Người bị huyết áp cao/thấp có dùng được sâm không?

Theo các nghiên cứu lâm sàng nhân sâm tươi được khuyến cáo hạn chế dùng cho những người đang mắc bệnh cao huyết áp, đặc biệt những người đang sử dụng thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp thì việc kết hợp sử dụng chung với nhân sâm sẽ làm vô hiệu hóa tác dụng của thuốc. Tuy nhiên, không phải tất cả bệnh nhân có tiền sử bệnh huyết áp đều phải nói không với thực phẩm đại bổ này. Hãy cùng tìm hiểu 1 số cách sử dụng sâm hiệu quả nhất cho bệnh nhân huyết áp nhé.

Người bị huyết áp thấp có dùng được sâm không?

Theo một số bài báo lâm sàng đáng chú ý trong ‘Cơ sở dữ liệu y học phương đông dựa trên bằng chứng’ của Trung tâm thông tin nghiên cứu hội tụ y học Hàn Quốc (KMCRIC). 

Các nghiên cứu này của các bác sĩ đông y chỉ ra rằng bệnh huyết áp thấp là do khí huyết hư nhược gây nên. Sâm lại giúp bổ nguyên khí, tăng cường sức đề kháng. Có lợi cho sức khỏe, trương lực mạch máu. Nâng cao năng lực hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. Đẩy mạnh quá trình cung cấp oxy và thúc đẩy tuần hoàn huyết dịch. Bởi thế, sâm giúp tăng huyết áp và rất tốt cho người bị huyết áp thấp. 

Thế nên, nếu hỏi huyết áp thấp uống sâm được không  thì câu trả lời là có. Người bị huyết áp thấp uống sâm như một thực phẩm hỗ trợ sức khỏe hiệu quả. Đặc biệt là khi bị chóng mặt, buồn nôn. Nhức đầu và mệt mỏi do hạ huyết áp.

Cách dùng sâm cho người huyết áp thấp.

  • Mỗi ngày chỉ nên sử dụng từ 1 đến 2 lạng sâm. 
  • Nếu bị mất ngủ thường xuyên có thể dùng 2-3 lạng sâm/ngày. 
  • Người mới sử dụng nên dùng lượng ít rồi tăng dần theo thời gian để theo dõi cơ thể 
  • Nên dùng sâm vào buổi sáng hoặc buổi trưa, tránh dùng vào buổi tối sẽ làm khó ngủ, mất ngủ. 
  • Nên sử dụng sâm khi đói bụng là tốt nhất vì lúc này dạ dày trống rỗng nên có thể hấp thu tối đa các dưỡng chất có trong sâm.
  • Chọn mua sâm ở địa chỉ uy tín và hỏi ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng. 

Người bị huyết áp cao có dùng được nhân sâm không?

Dựa trên kết quả phân tích tổng hợp của 17 nghiên cứu, tác động của nhân sâm lên huyết áp (huyết áp tâm thu, tâm trương và huyết áp trung bình) đối với huyết áp so với nhóm đối chứng là không đáng kể và trung tính. Mặt khác, mặc dù không có sự khác biệt đáng kể. Huyết áp tâm thu của bệnh nhân đái tháo đường. Hội chứng chuyển hóa và bệnh nhân béo phì cho thấy có tác dụng hạ thấp phần nào. 

Theo kết quả phân tích phụ, nhân sâm được cho là có tác dụng làm tăng huyết áp nhanh hơn (đặc biệt là huyết áp tâm thu) ở những người bị huyết áp cao, và loạt kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây cho thấy tính an toàn của nhân sâm. 

Người bị huyết áp cao có dùng được nhân sâm không?

Thế nên, nếu hỏi huyết áp cao có dùng được sâm không thì câu trả lời là không. Các nghiên cứu trên cũng chỉ ra rằng hồng sâm, nhân sâm có khá nhiều tác dụng phụ không mong muốn với người huyết áp cao. Người cao huyết áp có thể diễn tiến bệnh nặng hơn. Thậm chí có nguy cơ tử vong cao hơn nếu dùng hồng sâm quá liều. Dùng hồng sâm với liều lượng cao có thể làm đường huyết giảm rõ. Lực bóp của cơ tim bị ức chế, huyết áp hạ đột ngột. Đặc biệt là người bị xơ vữa động mạch và cao huyết áp. Nguyên nhân là do trong thành phần của hồng sâm. Có chứa chất chống phân giải chất béo như aspartic axit. Arginine làm tăng lượng mỡ ở các cơ quan. Gây hại cho những người huyết áp cao và xơ vữa động mạch.

Chính vì vậy, người bị huyết áp cao không nên dùng hồng sâm, nhân sâm hoặc các chế phẩm từ sâm như cao hồng sâm, nước uống hồng sâm Hàn Quốc,… để tránh tình trạng gặp các tác dụng phụ không mong muốn.

Không có bình luận

Để lại bình luận

Rivi Việt Nam
Logo